Hễ sốt là truyền dịch, SOS!

Admin

11/09/2024 04:30

TPO - Không ít người có phản xạ: Hễ sốt là truyền dịch. Họ tôn sùng phương pháp này đến mức cho rằng đó chính là liều thuốc thần kỳ đẩy lui cơn sốt, nhất là khi đã khẳng định nguyên nhân sốt là do virus.

Thông thường Thông thường Uống nhiều nước, nhất là các loại nước trái cây giàu vitamin C sẽ góp phần rút ngắn quá trình điều trị bệnh.

Nếu bệnh nhân sốt cao trên 38,5 độ C, thì cần dùng thuốc hạ sốt paracetamol, ibuprofen theo đúng liều lượng quy định. Tuy nhiên, nếu trong giai đoạn cảm cúm, bệnh nhân ho nhiều, tức ngực, khó thở, sốt cao thì cần đến bệnh viện khám để được xử trí kịp thời, vì rất có thể người bệnh đã bị bội nhiễm viêm đường hô hấp như viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi... Khi đó người bệnh sẽ có chỉ định dùng kháng sinh (nhóm cephalosporin, beta lactam…) tùy theo tình trạng bệnh mỗi người. Với bệnh nhân sốt cao kèm tiêu chảy (đi hơn 5-7 lần/ngày) thì cần bổ sung dung dịch oserol qua đường uống hoặc được chỉ định truyền dịch khi cần thiết.

Dự kiến vắc xin sốt xuất huyết vừa được phê duyệt sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước bắt đầu từ tháng 9/2024. Ảnh: L.N
Vắc xin sốt xuất huyết có mặt tại Việt Nam từ tháng 9

Bạn đang đọc bài viết "Hễ sốt là truyền dịch, SOS!" tại chuyên mục Sức khỏe. Mọi bài vở cộng tác xin gọi hotline 0359 276 785 hoặc gửi về địa chỉ email ([email protected]).